Người lính VNCH đang cầu nguyện dưới chân tượng Chúa Kito Vua.
Hình xưa thị trấn An Lộc - Bình Long
Lính Mỹ nằm ngủ cạnh QL 13 gần An Lộc
Con nít đùa nghịch trên xe tăng T54 Việt Cộng 4-10-1973
Chợ cũ An Lộc 1960
Quốc Lộ 13 từ Sài Gòn đi An Lộc, thập niên 1960
Quốc Lộ 13 tới Sài Gòn 1960
Quốc Lộ 13 1969
QL 13 năm 1960
Tượng đài Chiến sĩ đối diện sân vận động Nguyễn Huệ, An Lộc 1972
Tư dinh Tỉnh trưởng Bình Long
Trẻ em Bình Long 1967
Trụ sở MACV An Lộc
Tịnh xá Ngọc Long An Lộc
Tịnh xá Ngọc Bình An Lộc – 1969
An Lộc
An Lộ
An Lộc
Thả dù tiếp tế cho An Lộc 1972
An Lộc
An Lộc
An Lộc
An Lộc
Sân vận động Nguyễn Huệ là địa điểm thả dù tiếp tế cho binh sĩ bảo vệ An Lộc trong cuộc chiến Thắng 4-1972. (Góc trái hình)
Trực thăng vào An Lộc 1972
An Lộc
An Lộc
An Lộc
An Lộc
An Lộc nhìn từ hướng Nam
An Lộc
Xe tăng T54 VC 1972
Tem kỷ niệm Bình Long Anh Dũng (1972)
tượng Chúa bây giờ
Tank T54 VC trên đường phố An Lộc
An Lộc
An Lộc
Bên trong thị xã An Lộc, 1972
An Lộc
Nhìn về phía đồi Đong Long 1972
Không ảnh An Lộc nhìn từ phía trên đồn điền Xa Cam
Không ảnh An Lộc trong trận chiến thắng 4-1972
đường vào Quan Loi
Đây là nghĩa trang của các chiến sĩ Biệt Cách Dù từ trần tại An Lộc được đồng đội và đồng bào xây dựng tạm cạnh bên Chợ Mới An Lộc sau cuộc chiến 1972.
tem
Phòng trồng răng Cẩm Thành gần bên tiệm nữ trang, Chợ Cũ An Lộc 1971
Đi đón dâu ở xóm ga xe lửa, đường vào Nhà thờ cũ của An Lộc
Nhà thờ Bình Long khánh thành tạm sau 1972
T-54 gần tượng đài Ky Tô Vua
Tượng đài Ky-Tô Vua cuối Đại lộ Hoàng Hôn sau 1972
Chợ Cũ An Lộc cuối thập niên 1960, nhìn từ đầu dốc Quản Lợi
Dốc Quản Lợi, Chợ Cũ An Lộc
Trung Học Bình Long trong cuộc chiến mùa hè 1972, 1/3 dãy phòng học và văn phòng THBL phía bên phải đã bị sập mất.
Đầu dốc Quản Lợi, Chợ Cũ An Lộc – Mùa Hè 72
A-37 thả bom tại An Lộc, 1972
Trực thăng đổ quân Dù tăng viện cho An Lộc, đồng thời vội vã tải thương binh ra khỏi mặt trận. Trực thăng không thể đáp xuống vì phải cất cánh ngay nhằm tránh hoả lực của địch.
Máy bay thám thính đánh dấu các mục tiêu oanh tạc tại An Lộc bằng trái khói. Hình chụp từ máy ảnh gắn trên đuôi máy bay.
1970 – An Lộc 40 năm trước đây
Trường Tiểu học Thượng An Lộc – Hớn Quản 1921- 1935
Không ảnh An Lộc trước tháng 4-1972, khi cuộc sống còn yên bình
An Lộc – giờ tan trường 1972
THẬT NHIỀU ĐIỀU PHẢI RƠI NƯỚC MẮT KHI NHÌN CẢNH NƯỚC MẤT NHÀ TAN, NHIỀU LẦN RỒI TUI ĐÃ TỪNG ĐI QUA BÌNH LONG VỀ QUÊ VỢ Ở LỘC NINH ĐÂU ĐƯỢC NHÌN HẾT NHỮNG GÌ TRƯỚC VÀ SAU NĂM MÙA HÈ ĐỎ LỮA 1972.HÔM NAY MỚI THẤY ! BUỒN CHO QUÊ HƯƠNG , HẬN CHO ĐỜI TRAI TRẺ !
Trả lờiXóaNhìn hình chợ và học sinh tan trường thấy an bình và êm đềm dù được chụp trong thời chiến tranh....Nó làm tui nhớ tới Kontum những năm tháng này...mặt trận cách trung tâm Kontum chừng 20 cây số, nhưng trong tiếng ì ầm của đạn pháo chúng tôi vẫn đi học...Năm 72 , Bình Long anh dũng, Kontum kiêu hùng, dù tan nát thị xã...thương vong ngút trời. Nhìn lại , sờ được kỷ niệm chêt chóc,tại sao phải tiến hành chiến tranh....
Trả lờiXóanhớ về nơi mình sống 1 thời thuở bé, kỷ niệm đầy ắp, tượng kito vua và cảnh vật không thay đổi gì, bên trái là trường cấp I mình từng học, nhớ quá An Lộc-Bình long ơi.
Trả lờiXóaThương tiếc Cố Tr/úy LÊ VIẾT PHONG hy sinh (Không tìm thấy xác) ở An Lộc 1972.
Trả lờiXóaTôi lặng người trước những tấm ảnh này. Cám ơn tác giả đã sưu tầm.